@creatingwithlucy: Link for my YouTube on my Instagram @ creatingwithlucy 🥰🥰🥰🥰 #digitalplanner #ipadpro #applepencil #procreate #ipadplanner #goodnotes5

Lucy
Lucy
Open In TikTok:
Region: US
Friday 14 February 2020 01:17:08 GMT
377764
26113
153
1923

Music

Download

Comments

blessed413
Lisa_Espy :
Okay, but I love the iPad keyboard.
2020-02-14 01:41:20
551
teaninjaa
teaninjaa :
I NEED TO KNOW WHERE YOU GOT THAT KEYBOARD
2020-02-14 04:52:46
251
ms_rae80
Rae :
love the typewriter keyboard
2020-02-14 03:32:30
69
dogcrushboutique
Max & Pumpkin | DogCrush✨ :
Where can I buy the keyboard?
2020-02-15 03:07:33
26
bombchickkat
KAT :
Ok different question lol what app are you using to get tags planner ☺️
2020-03-05 07:26:00
25
poppins274
KK :
I love 💕 ur pink old style type writer laptop 👩‍💻 soo cute
2020-02-17 05:28:51
11
xomaira
Maira :
@daisyrogel I want an iPad just for the keyboard hehehe
2020-04-20 13:43:32
11
03maya30
M&M :
Hey I have a question. Where can I get the iPad type writer
2020-02-14 01:23:46
10
rserrano_1149
RAYRAY :
its on AMAZON, but its almost $300
2020-02-17 01:30:27
6
kmvd_0298
Kathryn Mae Van Dyke :
@ayrinsuemcafee the keyboard
2020-02-14 03:00:10
6
mary.intensa100pre
Intensa100pre :
Quiero ese teclado!... ❤😜
2020-05-08 20:42:48
5
eliza.wargo
Eliza.wargo :
What app is this
2020-02-14 01:19:54
3
nznshzhxhdbsbaj
Dlsppsl :
I’m so sad they don’t have this keyboard color anymore!😭 it’s beautiful girl!!!
2020-02-14 11:08:05
3
ulissa_g
Ulissa 🤍 / SAHM / Wifey :
Hey guys my fetch rewards code A2T8D ❤️❤️I have a video about it as well ! It’ converts to free Giftcards🤙🏼🤙🏼🤙🏼
2020-03-02 23:04:05
2
sunnysiderealest
Sam :
I don’t see it on your channel 😭
2020-05-04 23:30:19
2
roxblais
roxblais :
@jubieeeeeeeeeeeee
2020-04-18 04:40:19
2
mzchanel2x
MZCHANEL2X :
were u get ur keybored
2020-02-17 03:58:26
2
razzyizzy
RazzyIzzy :
Ohh I been wanting to get that keyboard!!!! Thanks for reminding me!!! lol
2020-02-17 04:46:31
2
kikispookyspice
𝓚𝓲𝓴𝓲🎱🍒 :
@lucy1800heart sooo cool
2020-03-05 05:22:53
2
lopezvanessa.57
lopezvanessa.57 :
Amo ese teclado con forma de máquina de escribir ❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️
2020-04-29 04:13:09
2
maiia.lafargaaa
maiia :
Hey from where is your keyboard
2020-04-12 16:50:28
1
flooobo
FLO :
what app do you use for this?
2020-02-15 12:44:23
1
shaima769
😘🤪Shaima🤪😘 :
Shaima
2020-07-08 02:00:26
1
purplebook2001
PurpleBook2001 :
Is it 11" or 12,9"?
2020-05-28 14:27:45
1
To see more videos from user @creatingwithlucy, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

Pyotr Sergeevich Klypa  | 23.09.1926 - 16.12.1983 |  Chắc hẳn những ai từng xem phim Pháo đài Brest (2010) đều thấy nhân vật chính là một cậu bé quân nhạc tên Sashka Akimov (Trên video thứ nhất) rồi phải không? Vâng thì Akimov được xây dựng từ một nhân vật có thật trong lịch sử, đó chính là Pyotr Klypa. Klypa sinh ra tại thành phố Bryansk, Nga. Tuổi thơ cậu gần như không có bố, bố cậu làm công nhân đường sắt và mất sớm, cậu chỉ được mẹ nuôi dưỡng. Năm 1939, anh trai của Pyotr Klypa là Nikolai Klypa, là một trung úy Hồng quân và là chỉ huy trung đội nhạc công thuộc trung đoàn số 333 nằm trong sư đoàn bộ binh số 6. Nikolai đã tạo điều kiện cho em trai vào trung đội học, do đó Klypa đã trở thành học trò cưng của trung đội. Sau khi Hồng quân Liên Xô lấy lại vùng lãnh thổ phía Đông Ba Lan, sư đoàn bộ binh số 6 được điều đến khu vực Brest-Litovsk, trong đó doanh trại của Klypa nằm gần pháo đài Brest. Ngày 22.06.1941, quân Đức t.ấn công Liên Xô, pháo đài Brest trở thành những mục tiêu đầu tiên bị máy bay Đức tàn ph.á, Klypa lúc ấy đang ngủ trong doanh trại cũng bị đánh thức bởi các trận ném b.om. Bất chấp sự hoảng loạn, trung đoàn Bộ binh số 333 đã tổ chức phòng thủ và đ.ánh trả nhiều đợt t.ấn công từ quân Đức để bảo vệ pháo đài, chàng trai trẻ Klypa cũng tham gia vào các trận đ.ánh ấy. Nếu trong phim, nhân vật Akimov chỉ có một mình, thì trong lịch sử Pyotr Klypa đã cùng với bạn thân Kolya Novikov được cấp trên giao nhiệm vụ trinh sát xung quanh pháo đài. Ngày 23.06, trong quá trình đi trinh sát, hai chiến sĩ trẻ đã phát hiện một kho đ.ạn dược còn nguyên vẹn chưa bị ph.á hủy và chính kho đ.ạn này đã giúp ích cho các chiến sĩ Hồng quân rất nhiều trong việc phòng thủ kiên cường trước những đợt t.ấn công từ quân Đức. Khi thượng úy Alexander Potapov trở thành chỉ huy của trung đoàn Bộ binh số 333, ông đã bổ nhiệm Klypa làm liên lạc viên. Cậu đã làm được rất nhiều việc hữu ích. Một ngày nọ, Klypa mang một lượng lớn băng gạc và thuốc men đến đơn vị y tế, vốn đang rất cần thiết cho những người bị thương. Hàng ngày, Klypa cũng mang nước đến cho các chiến sĩ Hồng quân, thứ mà những người bảo vệ pháo đài đang rất cần. Đến cuối tháng 6, tình hình các đơn vị Hồng quân trong pháo đài đã trở nên khó khăn hơn. Nhằm cứu mạng những người vô tội, họ đã đưa trẻ em, người già và phụ nữ ra đầu hàng quân Đức, cho họ cơ hội sống sót. Klypa cũng được đề nghị đầu hàng nhưng cậu đã từ chối và sẵn sàng chiến đấu đến cùng để bảo vệ pháo đài. Đến đầu tháng 7, tình hình trong pháo đài càng trở nên nguy kịch khi nước uống và thức ăn đã cạn.  Họ quyết định mở cuộc phản công thoát khỏi pháo đài nhưng thất bại, quân Đức đã gi.ết hầu hết tất cả, một số thì bị bắt, bị thương, chỉ số ít còn lại là chạy thoát, trong đó có Klypa. Nhưng sau nhiều ngày truy đuổi, quân Đức đã tóm được cậu. Khoảng thời gian còn lại của cuộc chiến, Klypa ban đầu bị gi.am trong trại t.ập trung ở Ba Lan sau đó bị bắt về Đức nhưng đã trở thành công nhân nông trại cho một nông dân Đức khá giàu có. Klypa đã được quân Mỹ giải phóng năm 1945, cậu trở về Liên Xô và quay lại hàng ngũ Hồng quân. Sau khi giải ngũ, Klypa đã bị người bạn thời tiền chiến là Lev Stotik lôi kéo và trở thành tên c.ướp rồi dính líu đến một vụ gi.ết người. Cậu bị tuyên án 25 năm t.ù, nhưng nhà văn Sergei Smirnov vì muốn hoàn thành cuốn sách
Pyotr Sergeevich Klypa | 23.09.1926 - 16.12.1983 | Chắc hẳn những ai từng xem phim Pháo đài Brest (2010) đều thấy nhân vật chính là một cậu bé quân nhạc tên Sashka Akimov (Trên video thứ nhất) rồi phải không? Vâng thì Akimov được xây dựng từ một nhân vật có thật trong lịch sử, đó chính là Pyotr Klypa. Klypa sinh ra tại thành phố Bryansk, Nga. Tuổi thơ cậu gần như không có bố, bố cậu làm công nhân đường sắt và mất sớm, cậu chỉ được mẹ nuôi dưỡng. Năm 1939, anh trai của Pyotr Klypa là Nikolai Klypa, là một trung úy Hồng quân và là chỉ huy trung đội nhạc công thuộc trung đoàn số 333 nằm trong sư đoàn bộ binh số 6. Nikolai đã tạo điều kiện cho em trai vào trung đội học, do đó Klypa đã trở thành học trò cưng của trung đội. Sau khi Hồng quân Liên Xô lấy lại vùng lãnh thổ phía Đông Ba Lan, sư đoàn bộ binh số 6 được điều đến khu vực Brest-Litovsk, trong đó doanh trại của Klypa nằm gần pháo đài Brest. Ngày 22.06.1941, quân Đức t.ấn công Liên Xô, pháo đài Brest trở thành những mục tiêu đầu tiên bị máy bay Đức tàn ph.á, Klypa lúc ấy đang ngủ trong doanh trại cũng bị đánh thức bởi các trận ném b.om. Bất chấp sự hoảng loạn, trung đoàn Bộ binh số 333 đã tổ chức phòng thủ và đ.ánh trả nhiều đợt t.ấn công từ quân Đức để bảo vệ pháo đài, chàng trai trẻ Klypa cũng tham gia vào các trận đ.ánh ấy. Nếu trong phim, nhân vật Akimov chỉ có một mình, thì trong lịch sử Pyotr Klypa đã cùng với bạn thân Kolya Novikov được cấp trên giao nhiệm vụ trinh sát xung quanh pháo đài. Ngày 23.06, trong quá trình đi trinh sát, hai chiến sĩ trẻ đã phát hiện một kho đ.ạn dược còn nguyên vẹn chưa bị ph.á hủy và chính kho đ.ạn này đã giúp ích cho các chiến sĩ Hồng quân rất nhiều trong việc phòng thủ kiên cường trước những đợt t.ấn công từ quân Đức. Khi thượng úy Alexander Potapov trở thành chỉ huy của trung đoàn Bộ binh số 333, ông đã bổ nhiệm Klypa làm liên lạc viên. Cậu đã làm được rất nhiều việc hữu ích. Một ngày nọ, Klypa mang một lượng lớn băng gạc và thuốc men đến đơn vị y tế, vốn đang rất cần thiết cho những người bị thương. Hàng ngày, Klypa cũng mang nước đến cho các chiến sĩ Hồng quân, thứ mà những người bảo vệ pháo đài đang rất cần. Đến cuối tháng 6, tình hình các đơn vị Hồng quân trong pháo đài đã trở nên khó khăn hơn. Nhằm cứu mạng những người vô tội, họ đã đưa trẻ em, người già và phụ nữ ra đầu hàng quân Đức, cho họ cơ hội sống sót. Klypa cũng được đề nghị đầu hàng nhưng cậu đã từ chối và sẵn sàng chiến đấu đến cùng để bảo vệ pháo đài. Đến đầu tháng 7, tình hình trong pháo đài càng trở nên nguy kịch khi nước uống và thức ăn đã cạn. Họ quyết định mở cuộc phản công thoát khỏi pháo đài nhưng thất bại, quân Đức đã gi.ết hầu hết tất cả, một số thì bị bắt, bị thương, chỉ số ít còn lại là chạy thoát, trong đó có Klypa. Nhưng sau nhiều ngày truy đuổi, quân Đức đã tóm được cậu. Khoảng thời gian còn lại của cuộc chiến, Klypa ban đầu bị gi.am trong trại t.ập trung ở Ba Lan sau đó bị bắt về Đức nhưng đã trở thành công nhân nông trại cho một nông dân Đức khá giàu có. Klypa đã được quân Mỹ giải phóng năm 1945, cậu trở về Liên Xô và quay lại hàng ngũ Hồng quân. Sau khi giải ngũ, Klypa đã bị người bạn thời tiền chiến là Lev Stotik lôi kéo và trở thành tên c.ướp rồi dính líu đến một vụ gi.ết người. Cậu bị tuyên án 25 năm t.ù, nhưng nhà văn Sergei Smirnov vì muốn hoàn thành cuốn sách "Pháo đài Brest" đã giúp đỡ Klypa và giảm án nên cậu chỉ ngồi t.ù có 7 năm. Sau đó nhờ cuốn "Pháo đài Brest" này đã giúp tên tuổi Klypa nổi danh toàn quốc. Ông được trao huân chương Chiến tranh Vệ quốc hạng nhất. Klypa sau khi ra t.ù đã sống một cuộc sống bình dị, có vợ và hai đứa con, họ sống hạnh phúc với nhau cho đến năm 1983 thì Klypa qua đời ở quê nhà Bryansk do căn bệnh ung thư, 57 tuổi. #teenager #sovietunion #lichsu #chientranh #ww2 #germany #xuhuong

About