@zohaibgulll1118: @👁️❤️‍🩹꧁༒☬زوہیب گل☬༒꧂❤️‍🩹👁️

zohaibgulllii
zohaibgulllii
Open In TikTok:
Region: PK
Wednesday 23 July 2025 11:29:16 GMT
6316
1651
146
27

Music

Download

Comments

malangbacha714
ملنگ باچا✌💞 :
جارررررررررر بلکٹے❤
2025-07-25 07:19:02
1
waqaskha679
🔱💔گیربوشی🦅⚔️ :
jarr
2025-07-23 21:09:14
1
rahmatiii76
rahmatiii :
2025-07-23 16:16:17
2
zakhan5555
👑💔 khan wazir💔👑 :
❤❤❤
2025-07-23 15:06:37
2
zakhan5555
👑💔 khan wazir💔👑 :
👑👑👑
2025-07-23 15:06:35
2
user1669450267451
ikramkhan :
🥰🥰🥰
2025-07-25 11:57:05
1
arsalan.khan904
Arsalan khan :
💘💘💘
2025-07-25 11:40:57
1
sardar.arif.khanii
𝕤𝕒ℝ𝔻𝕒𝕣 𝔸ℝi҉𝕗 𝕂ℍ𝕒ℕi҉i҉ :
🥰🥰🥰
2025-07-25 11:36:18
1
raidullah78
raidullah :
💞💞💞
2025-07-25 11:16:02
1
rehan.khan.khan43
Rehan Khan Khan :
🥰🥰🥰
2025-07-25 10:09:36
1
rehan.khan.khan43
Rehan Khan Khan :
💘💘💘
2025-07-25 10:09:36
1
barkat.barkat55
Barkat Barkat :
🥰🥰🥰
2025-07-25 08:47:47
1
shakirgulli001
Jani gulli :
❤❤❤
2025-07-25 07:56:21
1
sameer.kh10
SMAEER KHAN :
🥰🥰🥰
2025-07-25 07:23:42
1
khani.marwat88
Khani :
❤️❤️❤️🌹🌹🌹🌹❤️👈🏿💔💔💔💔💔💯💔💔💔💔👈🏿👈🏿
2025-07-25 06:43:08
1
shahazali.koko
🦅Shahazali.koko♡🦅 :
💔💔💔
2025-07-25 05:18:07
1
danger.302302lofe
Asif danger 302 :
🥰🥰🥰
2025-07-25 03:48:54
1
waqar.gull33
waqar gull :
🥰🥰🥰
2025-07-25 00:54:29
1
sana.marwat66
Sana marwat :
🥰🥰🥰
2025-07-24 17:23:57
1
abbas.khan.mosaza
Abbas Guli❤️‍🔥🥷🏻⚔️🦅 :
🥰🥰🥰
2025-07-27 23:09:33
0
k_.k.badname.lofer8084
👑Azlan Gulli 😭👑💔 :
❣️❣️❣️
2025-07-27 17:14:17
0
gull.nazeer5
g :
🥰
2025-07-27 14:25:56
0
shah.muhammed64
shah Muhammed :
🥰🥰🥰
2025-07-26 13:34:10
0
pakht00n41
❤️ lnsha KhaN ❤️ :
🥰🥰🥰
2025-07-26 12:32:13
0
yasenmalang6
Janan :
🥰🥰🥰
2025-07-26 10:38:42
0
To see more videos from user @zohaibgulll1118, please go to the Tikwm homepage.

Other Videos

‼️ GIÁ VÉ THAM QUAN CAO CÓ PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN KHIẾN NGƯỜI DÂN KHÓ TIẾP CẬN DI SẢN VĂN HOÁ?  Năm 2009, ông Cao Xuân Dũng một nông dân ở Nghệ An bán 8 tạ lúa, được hơn 3 triệu đồng làm lộ phí đưa con gái vào Huế thi đại học. Sau khi làm thủ tục dự thi, ông đưa con đến Đại nội Huế, định mua vé vào tham quan di tích này. Nhưng tiền vé vào Đại nội lúc đó là 35.000 đồng/người, vượt quá khả năng chi trả của cha con ông, nên ông đưa ra phương án: mua một vé để con vào cho biết vua quan nhà Nguyễn ăn ở, làm việc thế nào. Còn ông đứng ngoài. Cô con gái không chịu, nói với bố rằng không vào dịp này thì còn dịp khác. Cuối cùng hai bố con họ lặng lẽ rời khu di tích. Cung điện cổ kính, thâm nghiêm vẫn là điều bí ẩn với họ. Bài viết kể thêm, khi trò chuyện với tác giả, ông Dũng nói: “Bố con tôi đang ở trên mảnh đất cố đô, trước mặt là di sản văn hóa thế giới. Lỡ đợt thi này con gái tôi không đỗ, rồi về quê lấy chồng, sinh con, thế là có khi cả đời cũng không biết đến di tích cung điện Huế”.  Ông Dũng sau đó trở về phòng trọ của hai cha con ở Huế, mang theo nỗi day dứt và sự thương cảm với con gái. Campuchia, nước láng giềng, có GDP và thu nhập bình quân đầu người thấp hơn Việt Nam, lại không hề thu phí tham quan ở bất kỳ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nào đối với người dân nước họ. Năm 2004, khi tham quan di tích Angkor Wat ở Siam Reap, tôi được yêu cầu trả 20 USD tiền vé cho một ngày, hoặc 45 USD cho ba ngày khám phá di sản văn hóa nổi tiếng thế giới này (do quần thể Angkor Wat - Angkor Thom rất rộng, phải tham quan ba ngày mới hết, nên Ban Quản lý có chính sách giảm giá vé gộp ba ngày). Và tôi đã trả 45 USD để tìm hiểu quần thể Angkor. Trong khi đó, người dân Campuchia tự do ra vào khu di sản. Khi tôi hỏi nhân viên kiểm soát vé ở lối vào khu đền tháp Angkor: “Người Campuchia không phải mua vé tham quan Angkor Wat à?”, anh ấy trả lời: “Vì sao người Campuchia phải trả tiền để vào thăm di sản do tiền nhân của họ tạo dựng? Người Campuchia không phải trả tiền khi thăm viếng bất kỳ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nào ở Campuchia, chứ không phải chỉ riêng khu đền tháp Angkor?”.  Tháng 6/2025, tôi sang Hàn Quốc dự hội thảo “Văn hóa và nghệ thuật cung đình ở các nước Đông Á”, do Hội Lịch sử Nghệ thuật Quốc gia Hàn Quốc tổ chức. Điều khiến tôi ngạc nhiên là thu nhập của người dân Hàn Quốc rất cao so với người dân Việt Nam, giá cả tiêu dùng ở Hàn Quốc khá đắt đỏ, nhưng giá vé vào tham quan các di tích, bảo tàng, điểm du lịch ở đây rất thấp. Giá vé vào thăm các di sản nổi tiếng như Kyongbokgung, Changdoekgung... chỉ 3.000 won (khoảng 57.000 đồng) đối với người lớn (học sinh/sinh viên được giảm 50%; trẻ em và người trên 65 tuổi được miễn phí). Giá vé vào thăm Bảo tàng Cố cung và Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc ở Seoul cũng chỉ 2.000 won (khoảng 38.000 đồng). Nhiều bảo tàng, công viên văn hóa, danh lam thắng cảnh ở Seoul và nhiều nơi khác ở Hàn Quốc mà tôi từng đến thăm trước đây thì mở cửa miễn phí cho du khách trong và ngoài nước tham quan, thưởng ngoạn. Trở lại Huế, tôi đưa mấy người bạn đến từ Sài Gòn đi thăm Đại nội và một số lăng tẩm ở Huế. Chúng tôi gồm 5 người, mua vé vào thăm Đại nội tốn một triệu đồng (200.000 đồng/người); mua vé vào thăm các lăng vua: Gia Long, Minh Mạng và Khải Định, tốn thêm hai triệu đồng (lăng Minh Mạng và lăng Khải Định giá vé 150.000 đồng/người; lăng Gia Long giá vé 100.000 đồng/người Việt Nam, 150.000 đồng/người nước ngoài). Tổng chi cho tiền vé tham quan bốn di tích ở Huế trong một ngày cho 5 người chúng tôi là ba triệu đồng, bằng một nửa thu nhập trung bình của người Việt Nam trong một tháng. Giá một lon bia Huda ở Huế là 12.000 đồng. Vậy nên, khi trả tiền ăn tối trong nhà hàng ở Huế sau một ngày tham quan các di sản văn hóa ở cố đô, bạn tôi nói: “Tiền vé tham quan bốn di tích hôm nay tương đương ba bữa ăn ngon - lành - bổ của 5 người mình tối nay. Nếu nhậu ở vỉa hè, thì tiền vé đó trả đủ cho cả chục bữa nhậu. Thôi, bữa nay tới Huế thì ăn nhậu cho rẻ, thay vì đi tham quan, vì giá vé vô di tích đắt quá”. #H #N
‼️ GIÁ VÉ THAM QUAN CAO CÓ PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN KHIẾN NGƯỜI DÂN KHÓ TIẾP CẬN DI SẢN VĂN HOÁ? Năm 2009, ông Cao Xuân Dũng một nông dân ở Nghệ An bán 8 tạ lúa, được hơn 3 triệu đồng làm lộ phí đưa con gái vào Huế thi đại học. Sau khi làm thủ tục dự thi, ông đưa con đến Đại nội Huế, định mua vé vào tham quan di tích này. Nhưng tiền vé vào Đại nội lúc đó là 35.000 đồng/người, vượt quá khả năng chi trả của cha con ông, nên ông đưa ra phương án: mua một vé để con vào cho biết vua quan nhà Nguyễn ăn ở, làm việc thế nào. Còn ông đứng ngoài. Cô con gái không chịu, nói với bố rằng không vào dịp này thì còn dịp khác. Cuối cùng hai bố con họ lặng lẽ rời khu di tích. Cung điện cổ kính, thâm nghiêm vẫn là điều bí ẩn với họ. Bài viết kể thêm, khi trò chuyện với tác giả, ông Dũng nói: “Bố con tôi đang ở trên mảnh đất cố đô, trước mặt là di sản văn hóa thế giới. Lỡ đợt thi này con gái tôi không đỗ, rồi về quê lấy chồng, sinh con, thế là có khi cả đời cũng không biết đến di tích cung điện Huế”. Ông Dũng sau đó trở về phòng trọ của hai cha con ở Huế, mang theo nỗi day dứt và sự thương cảm với con gái. Campuchia, nước láng giềng, có GDP và thu nhập bình quân đầu người thấp hơn Việt Nam, lại không hề thu phí tham quan ở bất kỳ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nào đối với người dân nước họ. Năm 2004, khi tham quan di tích Angkor Wat ở Siam Reap, tôi được yêu cầu trả 20 USD tiền vé cho một ngày, hoặc 45 USD cho ba ngày khám phá di sản văn hóa nổi tiếng thế giới này (do quần thể Angkor Wat - Angkor Thom rất rộng, phải tham quan ba ngày mới hết, nên Ban Quản lý có chính sách giảm giá vé gộp ba ngày). Và tôi đã trả 45 USD để tìm hiểu quần thể Angkor. Trong khi đó, người dân Campuchia tự do ra vào khu di sản. Khi tôi hỏi nhân viên kiểm soát vé ở lối vào khu đền tháp Angkor: “Người Campuchia không phải mua vé tham quan Angkor Wat à?”, anh ấy trả lời: “Vì sao người Campuchia phải trả tiền để vào thăm di sản do tiền nhân của họ tạo dựng? Người Campuchia không phải trả tiền khi thăm viếng bất kỳ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nào ở Campuchia, chứ không phải chỉ riêng khu đền tháp Angkor?”. Tháng 6/2025, tôi sang Hàn Quốc dự hội thảo “Văn hóa và nghệ thuật cung đình ở các nước Đông Á”, do Hội Lịch sử Nghệ thuật Quốc gia Hàn Quốc tổ chức. Điều khiến tôi ngạc nhiên là thu nhập của người dân Hàn Quốc rất cao so với người dân Việt Nam, giá cả tiêu dùng ở Hàn Quốc khá đắt đỏ, nhưng giá vé vào tham quan các di tích, bảo tàng, điểm du lịch ở đây rất thấp. Giá vé vào thăm các di sản nổi tiếng như Kyongbokgung, Changdoekgung... chỉ 3.000 won (khoảng 57.000 đồng) đối với người lớn (học sinh/sinh viên được giảm 50%; trẻ em và người trên 65 tuổi được miễn phí). Giá vé vào thăm Bảo tàng Cố cung và Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc ở Seoul cũng chỉ 2.000 won (khoảng 38.000 đồng). Nhiều bảo tàng, công viên văn hóa, danh lam thắng cảnh ở Seoul và nhiều nơi khác ở Hàn Quốc mà tôi từng đến thăm trước đây thì mở cửa miễn phí cho du khách trong và ngoài nước tham quan, thưởng ngoạn. Trở lại Huế, tôi đưa mấy người bạn đến từ Sài Gòn đi thăm Đại nội và một số lăng tẩm ở Huế. Chúng tôi gồm 5 người, mua vé vào thăm Đại nội tốn một triệu đồng (200.000 đồng/người); mua vé vào thăm các lăng vua: Gia Long, Minh Mạng và Khải Định, tốn thêm hai triệu đồng (lăng Minh Mạng và lăng Khải Định giá vé 150.000 đồng/người; lăng Gia Long giá vé 100.000 đồng/người Việt Nam, 150.000 đồng/người nước ngoài). Tổng chi cho tiền vé tham quan bốn di tích ở Huế trong một ngày cho 5 người chúng tôi là ba triệu đồng, bằng một nửa thu nhập trung bình của người Việt Nam trong một tháng. Giá một lon bia Huda ở Huế là 12.000 đồng. Vậy nên, khi trả tiền ăn tối trong nhà hàng ở Huế sau một ngày tham quan các di sản văn hóa ở cố đô, bạn tôi nói: “Tiền vé tham quan bốn di tích hôm nay tương đương ba bữa ăn ngon - lành - bổ của 5 người mình tối nay. Nếu nhậu ở vỉa hè, thì tiền vé đó trả đủ cho cả chục bữa nhậu. Thôi, bữa nay tới Huế thì ăn nhậu cho rẻ, thay vì đi tham quan, vì giá vé vô di tích đắt quá”. #H #N

About